Saturday, July 2, 2016

Đáp án đề thi môn Vật Lý tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 mã đề 381

Chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi môn trắc nghiệm thứ 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 - môn Vật lý.

Báo Người Đưa Tin cập nhật đáp án đề thi môn Vật Lý tốt nghiệp THPT năm 2016 mã đề 381.

  Đáp án đề thi môn Vật Lý tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 mã đề 381 - Ảnh 5

Đề thi môn Vật Lý tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 mã đề 381

Theo lịch thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 gồm 8 môn thi được tổ chức thi trong 4 ngày từ 1-4/7. Trong đó, các buổi sáng những ngày thi này sẽ tổ chức thi các môn tự luận, các buổi chiều sẽ thi các môn trắc nghiệm.

Thời gian các môn thi trắc nghiệm là 90 phút, giờ bắt đầu làm bài là 14h30 và kết thúc vào lúc 16h.

  Đáp án đề thi môn Vật Lý tốt nghiệp THPT quốc gia 2016 mã đề 381 - Ảnh 6

Đáp án đề thi môn Vật Lý tốt nghiệp THPT quốc gia 2016. Ảnh minh họa

Hôm qua (1/7), các thí sinh đã hoàn thành 2 môn Toán và Ngoại ngữ. Trong chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi môn trắc nghiệm thứ 2 - môn Vật lý.

Theo chia sẻ của một số thủ khoa trường ĐH, để làm tốt đề thi môn Vật Lý tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016, trước hết, các em phải học theo lối tư duy bài tập và phải nhớ một điều “cách giải chỉ nằm trong đề bài”. Để tư duy được một bài tập chúng ta nên đi theo một trình tự như sau:

+ Nhấn mạnh vào câu hỏi của đề bài nhằm biết được mục tiêu cần giải quyết ở đây là gì.

+ Biết được mục tiêu rồi thì cần liên hệ đến các dữ kiện đề bài cho. Mỗi dữ kiện ta phải suy ra, tính toán được một hệ quả cần thiết liên quan đến yếu tố của câu hỏi. Điều này đặc biệt quan trọng, nếu không xử lý được hết dữ kiện của bài tập thì chúng ta sẽ không làm được bài tập đó và hãy nhớ là “không được bỏ sót một dữ kiện nào”.

Báo Người đưa tin sẽ đồng hành cùng các thí sinh và phụ huynh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015.

Chúng tôi tiếp tục cập nhật đáp án đề thi môn Vật Lý kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 tất cả các mã đề.

Nhóm PV

Let's block ads! (Why?)

Đáp án đề thi môn Vật lý kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Mã đề 169

Đề thi môn Vật lý kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Mã đề 169

Đáp án đề thi môn Vật lý kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Mã đề 169 (Cập nhật)...

Chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi môn trắc nghiệm thứ 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 - môn Vật lý. Theo lịch thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015 gồm 8 môn thi được tổ chức thi trong 4 ngày từ 1-4/7. Trong đó, các buổi sáng những ngày thi này sẽ tổ chức thi các môn tự luận, các buổi chiều sẽ thi các môn trắc nghiệm.

Thời gian các môn thi trắc nghiệm là 90 phút, giờ bắt đầu làm bài là 14h30 và kết thúc vào lúc 16h.

  Đáp án đề thi môn Vật lý kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Mã đề 169 - Ảnh 5

Ảnh minh họa.

Trong ngày 1/7 và sáng 2/7, các thí sinh thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 đã thi xong 3 môn thi bắt buộc của kì thi năm nay. Từ chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi các môn thi tự chọn. Môn thi Vật lý năm 2016 được thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút.

Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 theo "bật mí" của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga, nội dung thi không thay đổi so với năm ngoái, vẫn chủ yếu tập trung ở chương trình lớp 12. Đề thi không đánh đố, không yêu cầu học thuộc.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đưa ra lời khuyên ôn tập tốt cho các thí sinh là nên cố gắng tập trung hệ thống lại kiến thức, ôn tập theo các chủ đề. Các em tham khảo đề năm ngoái để khi vào phòng thi không ngỡ ngàng khi nhận đề vì cấu trúc đề không khác năm ngoái.

Đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 theo đề thi năm 2015 gồm 50 câu hỏi với các nội dung:

30 câu đầu chiếm khoảng 60% số câu trong đề thi là các kiến thức rất cơ bản phân bố tương đối đều trong chương trình vật lý 12. Những câu hỏi đó trải đều trong các chương. Trong đó, có nhiều câu dễ thuộc phần dòng điện xoay chiều (khoảng 6 câu). Các câu hỏi kiểm tra về tính chất sóng của ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân đều là những câu hỏi mà học sinh có thể làm nhanh. Như vậy, với mục tiêu đạt 6-7 điểm môn vật lí thì các em hoàn toàn có thể đạt được.

20 câu sau chiếm khoảng 20-30% số câu dùng để chọn được học sinh khá, giỏi vật lí vẫn là các nội dụng liên quan đến dao động cơ học, sóng cơ và sóng âm, dòng điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ, sóng ánh sáng, lượng tử ánh sáng...

Theo thông tin thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 cả nước có tổng số thí sinh dự thi là 887.396 (giảm 118.258 thí sinh so với năm 2015).

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT: 286.129 chiếm 32%.

Số lượng thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ là: 519.497chiếm 59%.

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ (thí sinh tự do) là: 81.770 chiếm 9%.

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tổ chức 120 hội đồng thi trong cả nước, trong đó 70 cụm thi ĐH và 50 cụm thi tốt nghiệp.

70 cụm thi do các trường ĐH chủ trì (dùng kết quả để xét tốt nghiệp và làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ) ở 63 tỉnh, thành phố.

50 cụm thi do các Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì và một cụm thi do Cục Nhà trường (Bộ Quốc Phòng) chủ trì lấy kết quả chỉ để xét tốt nghiệp THPT…

Kỳ thi Quốc gia 2016 sẽ tổ chức thi 8 môn, gồm có: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ. Lịch thi cụ thể của các môn như sau:

Báo Người Đưa Tin cập nhật thông tin mới nhất về Đáp án Đề thi môn Vật lý tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 nhanh, đầy đủ chi tiết nhất...

Lê Hân

Let's block ads! (Why?)

Đáp án đề thi môn Vật lý kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Mã đề 648

Đề thi môn Vật lý kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Mã đề 648:

Đáp án đề thi môn Vật lý kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Mã đề (Cập nhật)...

Chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi môn trắc nghiệm thứ 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 - môn Vật lý. Theo lịch thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015 gồm 8 môn thi được tổ chức thi trong 4 ngày từ 1-4/7. Trong đó, các buổi sáng những ngày thi này sẽ tổ chức thi các môn tự luận, các buổi chiều sẽ thi các môn trắc nghiệm.

Thời gian các môn thi trắc nghiệm là 90 phút, giờ bắt đầu làm bài là 14h30 và kết thúc vào lúc 16h.

Trong ngày 1/7 và sáng 2/7, các thí sinh thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 đã thi xong 3 môn thi bắt buộc của kì thi năm nay. Từ chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi các môn thi tự chọn. Môn thi Vật lý năm 2016 được thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút.

Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 theo "bật mí" của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga, nội dung thi không thay đổi so với năm ngoái, vẫn chủ yếu tập trung ở chương trình lớp 12. Đề thi không đánh đố, không yêu cầu học thuộc.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đưa ra lời khuyên ôn tập tốt cho các thí sinh là nên cố gắng tập trung hệ thống lại kiến thức, ôn tập theo các chủ đề. Các em tham khảo đề năm ngoái để khi vào phòng thi không ngỡ ngàng khi nhận đề vì cấu trúc đề không khác năm ngoái.

Đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 theo đề thi năm 2015 gồm 50 câu hỏi với các nội dung:

30 câu đầu chiếm khoảng 60% số câu trong đề thi là các kiến thức rất cơ bản phân bố tương đối đều trong chương trình vật lý 12. Những câu hỏi đó trải đều trong các chương. Trong đó, có nhiều câu dễ thuộc phần dòng điện xoay chiều (khoảng 6 câu). Các câu hỏi kiểm tra về tính chất sóng của ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân đều là những câu hỏi mà học sinh có thể làm nhanh. Như vậy, với mục tiêu đạt 6-7 điểm môn vật lí thì các em hoàn toàn có thể đạt được.

20 câu sau chiếm khoảng 20-30% số câu dùng để chọn được học sinh khá, giỏi vật lí vẫn là các nội dụng liên quan đến dao động cơ học, sóng cơ và sóng âm, dòng điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ, sóng ánh sáng, lượng tử ánh sáng...

Theo thông tin thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 cả nước có tổng số thí sinh dự thi là 887.396 (giảm 118.258 thí sinh so với năm 2015).

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT: 286.129 chiếm 32%.

Số lượng thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ là: 519.497chiếm 59%.

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ (thí sinh tự do) là: 81.770 chiếm 9%.

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tổ chức 120 hội đồng thi trong cả nước, trong đó 70 cụm thi ĐH và 50 cụm thi tốt nghiệp.

70 cụm thi do các trường ĐH chủ trì (dùng kết quả để xét tốt nghiệp và làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ) ở 63 tỉnh, thành phố.

50 cụm thi do các Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì và một cụm thi do Cục Nhà trường (Bộ Quốc Phòng) chủ trì lấy kết quả chỉ để xét tốt nghiệp THPT…

Kỳ thi Quốc gia 2016 sẽ tổ chức thi 8 môn, gồm có: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ. Lịch thi cụ thể của các môn như sau:

Báo Người Đưa Tin cập nhật thông tin mới nhất về Đáp án Đề thi môn Vật lý tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 nhanh, đầy đủ chi tiết nhất...

Lê Hân

Let's block ads! (Why?)

Đáp án đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 của Bộ GD

Đáp án đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 chuẩn nhất sẽ được cập nhật nhanh chóng nhất. Quý vị vui lòng ấn F5 để theo dõi đáp án chính thức môn Vật Lý 2016

Chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi môn trắc nghiệm thứ 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 - môn Vật lý. Theo lịch thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015 gồm 8 môn thi được tổ chức thi trong 4 ngày từ 1-4/7. Trong đó, các buổi sáng những ngày thi này sẽ tổ chức thi các môn tự luận, các buổi chiều sẽ thi các môn trắc nghiệm.

Thời gian các môn thi trắc nghiệm là 90 phút, giờ bắt đầu làm bài là 14h30 và kết thúc vào lúc 16h.

  Đáp án đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 của Bộ GD - Ảnh 1

Thí sinh dự thi THPT Quốc gia năm 2016. Ảnh: Zing.vn

Trong ngày 1/7 và sáng 2/7, các thí sinh thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 đã thi xong 3 môn thi bắt buộc của kì thi năm nay. Từ chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi các môn thi tự chọn. Môn thi Vật lý năm 2016 được thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút.

Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 theo "bật mí" của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga, nội dung thi không thay đổi so với năm ngoái, vẫn chủ yếu tập trung ở chương trình lớp 12. Đề thi không đánh đố, không yêu cầu học thuộc.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đưa ra lời khuyên ôn tập tốt cho các thí sinh là nên cố gắng tập trung hệ thống lại kiến thức, ôn tập theo các chủ đề. Các em tham khảo đề năm ngoái để khi vào phòng thi không ngỡ ngàng khi nhận đề vì cấu trúc đề không khác năm ngoái.

Đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 theo đề thi năm 2015 gồm 50 câu hỏi với các nội dung:

30 câu đầu chiếm khoảng 60% số câu trong đề thi là các kiến thức rất cơ bản phân bố tương đối đều trong chương trình vật lý 12. Những câu hỏi đó trải đều trong các chương. Trong đó, có nhiều câu dễ thuộc phần dòng điện xoay chiều (khoảng 6 câu). Các câu hỏi kiểm tra về tính chất sóng của ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân đều là những câu hỏi mà học sinh có thể làm nhanh. Như vậy, với mục tiêu đạt 6-7 điểm môn vật lí thì các em hoàn toàn có thể đạt được.

20 câu sau chiếm khoảng 20-30% số câu dùng để chọn được học sinh khá, giỏi vật lí vẫn là các nội dụng liên quan đến dao động cơ học, sóng cơ và sóng âm, dòng điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ, sóng ánh sáng, lượng tử ánh sáng...

Theo thông tin thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 cả nước có tổng số thí sinh dự thi là 887.396 (giảm 118.258 thí sinh so với năm 2015).

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT: 286.129 chiếm 32%.

Số lượng thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ là: 519.497chiếm 59%.

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ (thí sinh tự do) là: 81.770 chiếm 9%.

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tổ chức 120 hội đồng thi trong cả nước, trong đó 70 cụm thi ĐH và 50 cụm thi tốt nghiệp.

70 cụm thi do các trường ĐH chủ trì (dùng kết quả để xét tốt nghiệp và làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ) ở 63 tỉnh, thành phố.

50 cụm thi do các Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì và một cụm thi do Cục Nhà trường (Bộ Quốc Phòng) chủ trì lấy kết quả chỉ để xét tốt nghiệp THPT…

Kỳ thi Quốc gia 2016 sẽ tổ chức thi 8 môn, gồm có: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ. Lịch thi cụ thể của các môn như sau:

Báo Người Đưa Tin cập nhật thông tin mới nhất về Đáp án Đề thi môn Vật lý tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 nhanh, đầy đủ chi tiết nhất...

Lê Hân

Let's block ads! (Why?)

Đáp án đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 (Cập nhật)

Đáp án đề thi môn Vật lý THPT quốc gia năm 2016 chuẩn nhất sẽ được cập nhật nhanh chóng nhất. Quý vị vui lòng ấn F5 để theo dõi đáp án chính thức môn Vật Lý 2016

Chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi môn trắc nghiệm thứ 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 - môn Vật lý. Theo lịch thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015 gồm 8 môn thi được tổ chức thi trong 4 ngày từ 1-4/7. Trong đó, các buổi sáng những ngày thi này sẽ tổ chức thi các môn tự luận, các buổi chiều sẽ thi các môn trắc nghiệm.

Thời gian các môn thi trắc nghiệm là 90 phút, giờ bắt đầu làm bài là 14h30 và kết thúc vào lúc 16h.

  Đáp án đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 (Cập nhật) - Ảnh 1

Thí sinh dự thi THPT Quốc gia năm 2016. Ảnh: Zing.vn

Trong ngày 1/7 và sáng 2/7, các thí sinh thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2016 đã thi xong 3 môn thi bắt buộc của kì thi năm nay. Từ chiều 2/7, các thí sinh sẽ bắt đầu thi các môn thi tự chọn. Môn thi Vật lý năm 2016 được thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút.

Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 theo "bật mí" của Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga, nội dung thi không thay đổi so với năm ngoái, vẫn chủ yếu tập trung ở chương trình lớp 12. Đề thi không đánh đố, không yêu cầu học thuộc.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đưa ra lời khuyên ôn tập tốt cho các thí sinh là nên cố gắng tập trung hệ thống lại kiến thức, ôn tập theo các chủ đề. Các em tham khảo đề năm ngoái để khi vào phòng thi không ngỡ ngàng khi nhận đề vì cấu trúc đề không khác năm ngoái.

Đề thi môn Vật lý THPT Quốc gia năm 2016 theo đề thi năm 2015 gồm 50 câu hỏi với các nội dung:

30 câu đầu chiếm khoảng 60% số câu trong đề thi là các kiến thức rất cơ bản phân bố tương đối đều trong chương trình vật lý 12. Những câu hỏi đó trải đều trong các chương. Trong đó, có nhiều câu dễ thuộc phần dòng điện xoay chiều (khoảng 6 câu). Các câu hỏi kiểm tra về tính chất sóng của ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân đều là những câu hỏi mà học sinh có thể làm nhanh. Như vậy, với mục tiêu đạt 6-7 điểm môn vật lí thì các em hoàn toàn có thể đạt được.

20 câu sau chiếm khoảng 20-30% số câu dùng để chọn được học sinh khá, giỏi vật lí vẫn là các nội dụng liên quan đến dao động cơ học, sóng cơ và sóng âm, dòng điện xoay chiều, dao động và sóng điện từ, sóng ánh sáng, lượng tử ánh sáng...

Theo thông tin thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 cả nước có tổng số thí sinh dự thi là 887.396 (giảm 118.258 thí sinh so với năm 2015).

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tốt nghiệp THPT: 286.129 chiếm 32%.

Số lượng thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ là: 519.497chiếm 59%.

Số lượng thí sinh dự thi chỉ để xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ (thí sinh tự do) là: 81.770 chiếm 9%.

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tổ chức 120 hội đồng thi trong cả nước, trong đó 70 cụm thi ĐH và 50 cụm thi tốt nghiệp.

70 cụm thi do các trường ĐH chủ trì (dùng kết quả để xét tốt nghiệp và làm căn cứ để tuyển sinh ĐH, CĐ) ở 63 tỉnh, thành phố.

50 cụm thi do các Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì và một cụm thi do Cục Nhà trường (Bộ Quốc Phòng) chủ trì lấy kết quả chỉ để xét tốt nghiệp THPT…

Kỳ thi Quốc gia 2016 sẽ tổ chức thi 8 môn, gồm có: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ. Lịch thi cụ thể của các môn như sau:

Báo Người Đưa Tin cập nhật thông tin mới nhất về Đáp án Đề thi môn Vật lý tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2016 nhanh, đầy đủ chi tiết nhất...

Lê Hân

Let's block ads! (Why?)

Tôi đang phải trả giá cho tính đa nghi ngu ngốc của mình

Sau gần một năm ly hôn chị Minh đã có thể nguôi ngoai kể lại chuyện mất chồng chỉ vì thử chồng của mình, và khuyên các chị em phụ nữ không nên đánh liều với hạnh phúc của bản thân mà chơi trò “thử chồng”. Trước khi kể câu chuyện cuộc đời mình chị nói: “Đàn ông giờ họ ‘khôn’ lắm, chiêu trò gì của vợ họ cũng nắm chắc mười mươi. Trong khi mình 'thử' họ có khi họ đang cười thầm mình”.

Chị Minh kể: Trước khi nghĩ ra kế hoạch “thử chồng” mình cũng đã ấm ức rất nhiều vì càng ngày chồng càng tỏ ra lạnh nhạt với mình, đã thế anh ấy lại thay đổi tính nết, cách ăn mặc, thích làm dáng và bóng bẩy hơn xưa. Trước kia, mỗi lần ngồi vào bàn ăn cơm chồng mình thường xuýt xoa khen món này ngon, món kia thơm, thỉnh thoảng còn hay phụ bếp, giặt quần áo cùng vợ. Vậy mà kể từ khi mình sinh đứa con thứ hai dường như anh ấy thay đổi 180 độ.

Ảnh minh họa.

Sáng nào anh ấy cũng ăn vận thật đẹp rồi ra công trường, vốn công việc của anh ấy quanh năm mặc áo bảo hộ, không cầ phải ăn mặc quá chỉn chu. Vậy mà giờ đi làm, đi ra đường anh ấy cũng xịt nước hoa sặc sụa, đầu tóc bóng lộn, mặt mũi nhẵn nhụi bảnh bao trông thấy. Chỉ cần bấy nhiêu thay đổi thôi cũng đủ để mình sinh nghi. Thế nhưng chưa hết, chồng mình còn thay đổi cả giờ giấc làm việc, ngủ nghỉ. Sáng đi làm sớm hơn, tối thường xuyên về muộn, công tác liên miên, chuyện nhà bỏ bê, ít gần gũi với vợ hơn. Nhiều khi bực bội quá mình cũng than vãn nhưng anh ấy chỉ nói đôi ba câu cho qua rồi lăn ra ngủ: “Anh đi làm vất vả cả ngày bên ngoài giờ chỉ buồn ngủ thôi, có chuyện gì để mai nói. Tiền bạc tháng nào anh cũng đưa đủ cho em, có thiếu gì đâu mà em kêu hoài…”.

Đúng là dù có thay đổi, khác lạ đến đâu đi chăng nữa thì duy chỉ có vấn đề tiền bạc là anh ấy vẫn “nộp” cho vợ nghiêm chỉnh. Nhiều khi mình nghĩ nếu anh ấy có “nuôi gái” bên ngoài thì làm sao có thể “nộp” đủ tiền cho vợ được. Càng ngày mình càng thêm khó tính và đa nghi. Thế nhưng vì vừa mới sinh con được hơn 3 tháng nên mình không thể ngày ngày kề sát chồng, việc anh làm gì, đi đâu mình cũng chịu.

Hàng xóm nhiều người nói đến tai mình “Dạo này nhìn chồng cô trông bảnh bao quá, đứng gần mà cứ thơm nức, hay là có bồ có bịch bên ngoài rồi. Liệu liệu mà giữ chồng, phụ nữ sau khi sinh dễ mất chồng lắm đó”. Nghe đến đây bỗng dưng mình bất an, cảm thấy có điều gì đó không hay sắp xảy ra. Vậy là mình lên kế hoạch “thử chồng” để xem ý tứ chồng thế nào.

Hôm đó thấy chồng về muộn mình cố gặng hỏi, rồi quát tháo thật to hòng tìm cớ cãi nhau với chồng, nhất quyết không để chồng tìm kế hoãn binh “có gì để mai nói chuyện”. Đúng như dự liệu của mình, hai vợ chồng lúc đầu ngồi nói chuyện bình tĩnh với nhau, sau đó chừng 15 phút anh ấy bắt đầu to tiếng lại, tiếng con khóc, tiếng mình nấc lên vì tủi hờn. Đang lúc gay cấn mình chìa tờ đơn ly hôn ra nhằm dọa anh ấy nào ngờ vừa nhận được tờ đơn của mình anh ấy không ngần ngại ký vào và nói: “Ly hôn thì ly hôn, đừng tưởng dọa được tôi. Tôi cũng chán lắm rồi…”.

Lúc đầu mình cũng chỉ định đưa đơn cho anh ký để dọa nạt, muốn anh ấy quan tâm đến vợ con nhiều hơn, nào ngờ sự tình ra vậy. Sau hôm đó anh công khai hơn, đi chơi thâu đêm suốt sáng, nhà cửa anh coi như quán trọ thích thì về không thích thì thôi, con cái cũng không nhòm ngó. Thậm chí đến tôi anh ấy cũng coi như vô hình. Biết thử là thật nên mình đành chấp nhận ly hôn. Kể từ ngày ly hôn chồng, cuộc sống của mình gặp không ít khó khăn, hai vợ chồng mỗi người nuôi một đứa, cô con gái học lớp 2 được bố nuôi, còn tôi nuôi đứa nhỏ. Chỉ tội cho đứa lớn bị bố bỏ bê suốt ngày. Giá mà có cơ hội sửa sai chắc có lẽ tôi sẽ từ từ khuyên giải chồng để các con không phải ly tán, để chúng không phải chịu khổ như vậy, ngày ngày nhìn các con thơ mà tôi đau lòng quá.

Sau khi ly hôn chồng tôi mới biết thật ra chồng không có “nuôi gái” bên ngoài. Chỉ là do công việc quá vất vả, anh xin chuyển xuống phòng ngoại giao nên cần phải thay đổi phong cách, nhưng hễ về nhà là chỉ thấy vợ con ca thán, không quan tâm đến chồng, thậm chí đến ăn sáng anh cũng phải dậy nấu nên anh cảm thấy chán. Hơn nữa trong lúc tôi mang bầu, ở cữ không được gần gũi vợ, rồi công việc mệt mỏi, đi lại nhiều, bia rượu nhiều nên về đến nhà là anh lăn ra ngủ. Vậy mà tôi lại nghi kỵ anh, gây sự với anh… mệt mỏi quá nên anh đồng ý ly hôn. Vậy là “thử chồng” hóa ra mất chồng thật. Là phụ nữ không phải lúc nào cũng có thể “thử chồng”, mang hạnh phúc ra đùa giỡn được đâu.

Tình yêu - Giới tính - Sức hấp dẫn của 'phở'Sức hấp dẫn của 'phở'Không phải lúc nào đàn ông cũng chia sẻ hết mọi chuyện được với vợ, vì thế mà đôi khi 'phở' giúp họ cân bằng, có thể giải tỏa tinh...

Let's block ads! (Why?)

Tàu ngầm sấm sét của Nga khiến Mỹ và NATO sợ hơn vũ khí

Trong một bình luận mới đây, chuyên gia trên tạp chí The National Interest cho rằng Hải quân Mỹ và Hạm đội hỗn hợp của NATO cho rằng tàu ngầm Nga có sức đe dọa ghê gớm hơn cả vũ khí Nga.

  Tàu ngầm sấm sét của Nga khiến Mỹ và NATO sợ hơn vũ khí - Ảnh 1

Ảnh minh họa.

"Nga đang chế tạo những chiếc tàu ngầm diesel-điện tàng hình và bố trí xung quanh châu Âu", The National Interest dẫn tuyên bố của Phó Đô đốc Mỹ James Foggo, chỉ huy lực lượng hải quân trong cuộc tập trận Baltops-2016 của lực lượng NATO, cho hay.

Phó Đô đốc Mỹ chú ý đặc biệt đến vũ khí tên lửa hành trình của đề án 885 "Yasen" được trang bị cho chiếc tầu đầu đàn K-560 "Severodvinsk" hiện đã có mặt trong thành phần Hạm đội Biển Bắc.

"Tàu ngầm của Liên bang Nga là một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất với Hải quân Mỹ trên Trái đất", tán đồng với quan điểm của vị Phó Đô đốc Foggo, chuyên viên phân tích Elerik Fritz từ Trung tâm Phân tích Hải quân (Center For Naval Analyses, CNA) nhận xét.

Giới quân sự Mỹ cho rằng "tổ hợp mối đe dọa Nga" là tàu ngầm nằm trong hệ thống phòng không của Hạm đội Biển Bắc, sử dụng tên lửa hành trình S-400 chống hạm, chống máy bay và hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển "Bastion".

Những trang bị này và các loại vũ khí khác còn có trong cái được gọi là "bong bóng A2/AD" (hạn chế và phong tỏa truy cập), có thể gây khó khăn cho sự cơ động của quân liên minh trong khu vực, chuyên viên Foggo nói thêm.

Đồng thời, cả Phó Đô đốc Hải quân Mỹ và chuyên gia phân tích quân sự đều nhấn mạnh rằng tình hình hiện nay không lặp lại Chiến tranh lạnh, và Nga không tạo ra nguy cơ đe dọa với sự tồn tại của phương Tây.

Hoàng Hải

Let's block ads! (Why?)